Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 16:18

Hình 21.3Ga

Phương trình chuyển động của vật trên các trục Ox, Oy là

Ox: Psina = ma (1)

Oy : N - Pcosa = 0 (2)

Mặt khác, theo bài ra : a = 2s/ t 2  (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra sin α = a/g = 2s/(g t 2 ) = 2.2,45/(9,8.1) = 0,5

⇒  α  = 30 °

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2018 lúc 9:02

Đáp án C.

Bình luận (0)
Ngọc Ahn
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
31 tháng 12 2020 lúc 16:23

\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:mg\sin\alpha-F_{ms}=m.a\\Oy:N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha-\mu mg\cos\alpha=ma\)

\(\Rightarrow a=g\sin\alpha-\mu g\cos\alpha=...\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (1)
lethianhtuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 11:59

200g=0,2kg

các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

vận tốc vật khi xuống tới chân dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s

khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát

các lực tác dụng lên vật lúc này

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)

chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 16:08

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động. Vật chịu tác dụng của các lực f m s → ; N → ; P →

Theo định luật II newton ta có:  f → m s + N → + P → = m a → 1

Chiếu Ox ta có :

P x − f m s = m a 1 ⇒ P sin α − μ N = m a 1

Chiếu Oy ta có:  N = P y = P cos α

⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 1 2 − 0 , 1.10. 3 2 = 4 , 134 m / s 2

Vận tốc của vật ở chân dốc.

Áp dụng công thức  v 1 2 − v 0 2 = 2 a 1 s

⇒ v 1 = 2 a 1 s = 2.4 , 134.40 ≈ 18 , 6 m / s

b. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton

Ta có  F → m s + N → + P → = m a → 2

Chiếu lên trục Ox:  − F m s = m a 2 ⇒ − μ . N = m a 2 1

Chiếu lên trục Oy: N – P = 0 ⇒ N = P=mg

⇒ a 2 = − μ g = − 0 , 2.10 = − 2 m / s 2

Để vật dừng lại thì  v 2 = 0 m / s

Áp dụng công thức:

v 2 2 − v 1 2 = 2 a 2 . s 2 ⇒ s 2 = − 18 , 6 2 2. − 2 = 86 , 5 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2017 lúc 8:09

Chọn đáp án B

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động. Vật chịu tác dụng của các lực 

Theo định luật II newton ta có:

Chiếu Ox ta có  

Chiếu Oy ta có:

Vận tốc của vật ở chân dốc. Áp dụng công thức 

m/s

Bình luận (0)
NMC
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 12 2020 lúc 19:47

Chiếu lên trục tọa độ Ox có phương trùng với phương mp nghiêng, chiều hướng xuống

Oy có phương vuông góc với mpn, chiều hướng lên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:mg\sin\alpha\ge\mu N\\Oy:N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha\ge\mu mg\cos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\sin\alpha\ge\mu\cos\alpha\)

Chỗ bạn học giải bpt lượng giác chưa vậy?

Bình luận (2)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2017 lúc 10:27

Đáp án B

Bình luận (0)